TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM VỀ TRÍCH LẬP KHOẢN DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI TẠI DOANH NGHIỆP

15:27 23/09/2024
Cỡ chữ

ThS. Hoàng Hải Yến

 

Tóm tắt

Đứng trước tình hình chung của nền kinh tế giai đoạn hậu Covid-19, số lượng các doanh nghiệp (DN) và cá nhân mất khả năng thanh toán vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Theo Cục Quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa cho biết, số DN phá sản ngừng hoạt động năm 2024 có thể lên đến > 178.000 DN, tăng hơn 3,3% so với cùng kỳ năm 2023. Ở một góc nhìn khác, để gia tăng hiệu quả kinh doanh rất nhiều DN đưa ra lựa chọn phương thức bán chịu bán hàng trả chậm, trả góp. Hình thức thanh toán này đã kích thích việc mua sắm đầu tư của người tiêu dùng. Tuy nhiên, theo đó tình hình thu hồi các khoản nợ phải thu của DN gặp nhiều khó khăn. Các khoản nợ đã quá hạn nhưng không thể thu hồi, hoặc đang trong hạn nhưng khách hàng mất khả năng thanh toán. 

Từ đây, vấn đề đặt ra là, DN cần có những biện pháp nào nhằm bảo toàn vốn và phát huy tối đa hiệu quả hoạt động kinh doanh. Và một trong những biện pháp được đánh giá là có vai trò rất quan trọng, mang tính chủ động mà DN có thể áp dụng đầu tiên đó chính là trích lập và xử lý các khoản dự phòng tổn thất tài sản, một trong số đó là trích lập và xử lý khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi. Việc am hiểu và tuân thủ các căn cứ pháp lý theo quy định hiện hành sẽ giúp DN hạn chế tối đa những vướng mắc trong việc phản ánh chính xác kết quả hoạt động kinh doanh, đồng thời hoàn thành trách nhiệm nghĩa vụ thuế đối với ngân sách nhà nước.

Từ khóa: trích lập dự phòng, nợ phải thu khó đòi, căn cứ pháp lý.

Abstract

Post-Covid-19, our economy is in serious impacts, the number of insolvent businesses and individuals still shows no signs of stopping. According to the Business Registration Management Department under the General Statistics Office, Ministry of Planning and Investment has just said that the number of bankrupt and continuously operating businesses in 2024 may increase to more than 178,000 businesses, an increase of more than 3.3% over the same period in 2023. Try looking at the question from a different angle, to create business performance, many businesses offer the option of selling on credit or selling goods on deferred payment in installments. This form of payment has stimulated consumer shopping and investment. However, the situation of recovering receivable debts of the Enterprise faces many difficulties. Debts are overdue but cannot be recovered or are due but the customer is unable to pay.

From here, the question is what measures businesses need to take to preserve capital and maximize business efficiency. And one of the solutions that is considered to have a very important and proactive role that businesses can apply first is to set up and handle general provisions for asset failure, some That is setting up and handling the bad debt reserve account. Understanding and complying with the legal bases according to current regulations will help businesses minimize problems in accurately reflecting business results while fulfilling their responsibilities and tax obligations to customers with the state budget.

Keywords: setting up provisions; bad debts; the legal basis.

JEL Classifications: M40, M41, M49.

 

Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Liên kết Website

zyro-image
partner-01
partner-06
logo-kiem-toan-nha-nuoc-viet-nam
logo-bo-tai-chinh

Thông báo