• Thứ Hai, ngày 14 tháng 07 năm 2025, 01:28:05
  • Thông tin tòa soạn
  • Hotline: 098 169 6069
  • Tin hiệp hội
  • Tin trong nước
  • Nghiên cứu trao đổi
  • Diễn đàn kế toán
  • Nghiệp vụ
  • Tin Quốc tế
  • Chính sách mới
  • Tạp Chí
  • Nhận, phản biện bài trực tuyến
  • Tin hiệp hội
  • Tin trong nước
    • Tin thời sự
    • Tin hiệp hội
  • Nghiên cứu trao đổi
    • Tạp Chí Số 1+2 / Volume 1+2
    • Tạp Chí Số 3 / Volume 3
    • Tạp Chí Số 4 / Volume 4
    • Tạp Chí Số 5 / Volume 5
    • Tạp Chí Số 6 / Volume 6
    • Tạp Chí Số 7 / Volume 7
    • Tạp Chí Số 8 / Volume 8
    • Tạp Chí Số 9 / Volume 9
    • Tạp Chí Số 10 / Volume 10
    • Tạp Chí Số 11 / Volume 11
    • Tạp Chí Số 12 / Volume 12
  • Diễn đàn kế toán
    • Thông tin doanh nghiệp
    • Kế toán - Kiểm toán với Doanh nghiệp
    • Tài chính - Thuế với Doanh nghiệp
  • Nghiệp vụ
  • Tin Quốc tế
  • Chính sách mới
    • Thuế
    • Tài chính
    • Ngân hàng
    • Chứng khoán
    • Bất động sản
    • Kế toán
    • Kiểm toán
  • Tạp Chí
    • Tạp chí 2024
    • Tạp chí 2023
    • Tạp chí 2022
    • Quản lý tạp chí
    • Quy định trích dẫn và chống đạo văn
    • Hội đồng biên tập
    • Quá trình hình thành và phát triển tạp chí
    • Cơ cấu tổ chức
    • Ban biên tập
    • Quy định bài viết
    • Quy trình phản biện
    • Thể lệ đăng bài

Tin hiệp hội

Tin trong nước

  • Tin thời sự
  • Tin hiệp hội

Nghiên cứu trao đổi

  • Tạp Chí Số 1+2 / Volume 1+2
  • Tạp Chí Số 3 / Volume 3
  • Tạp Chí Số 4 / Volume 4
  • Tạp Chí Số 5 / Volume 5
  • Tạp Chí Số 6 / Volume 6
  • Tạp Chí Số 7 / Volume 7
  • Tạp Chí Số 8 / Volume 8
  • Tạp Chí Số 9 / Volume 9
  • Tạp Chí Số 10 / Volume 10
  • Tạp Chí Số 11 / Volume 11
  • Tạp Chí Số 12 / Volume 12

Diễn đàn kế toán

  • Thông tin doanh nghiệp
  • Kế toán - Kiểm toán với Doanh nghiệp
  • Tài chính - Thuế với Doanh nghiệp

Nghiệp vụ

Tin Quốc tế

Chính sách mới

  • Thuế
  • Tài chính
  • Ngân hàng
  • Chứng khoán
  • Bất động sản
  • Kế toán
  • Kiểm toán

Tạp Chí

  • Tạp chí 2024
  • Tạp chí 2023
  • Tạp chí 2022
  • Quản lý tạp chí
  • Quy định trích dẫn và chống đạo văn
  • Hội đồng biên tập
  • Quá trình hình thành và phát triển tạp chí
  • Cơ cấu tổ chức
  • Ban biên tập
  • Quy định bài viết
  • Quy trình phản biện
  • Thể lệ đăng bài
Hotline: 098 169 6069
  • Tin hiệp hội
  • Tin trong nước
  • Nghiên cứu trao đổi
  • Diễn đàn kế toán
  • Nghiệp vụ
  • Tin Quốc tế
  • Chính sách mới
  • Tạp Chí
  • Nhận,phản biện bài trực tuyến

Du lịch chữa bệnh – Thế mạnh của Việt Nam cần được phát huy

17:55 |  19/01/2023

Năm 2007, du lịch chữa bệnh đã mang lại cho các nước châu Á 1,6 tỷ USD. Dự báo năm 2012, con số này sẽ tăng lên gấp ba lần và đó là một cơ hội cho nhiều quốc gia có lợi thế về lĩnh vực này.

Khách du lịch nhất là khách phương Tây rất thích loại hình du lịch chữa bệnh vì nó đáp ứng cả 2 mục đích cùng một lúc: chữa bệnh và du lịch. Nhạy bén với nhu cầu của thế giới, Ấn Độ, Thái Lan hay Singapore là những quốc gia châu Á nhanh chóng có tên tuổi với loại hình du lịch chữa bệnh. Hiện nay, các quốc gia này cũng đang rất tích cực đẩy mạnh đầu tư, quảng bá, xúc tiến các sản phẩm du lịch chữa bệnh của mình đồng thời đưa ra những chiến lược nhằm hướng tới mục tiêu trở thành điểm đến du lịch hàng đầu về chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh của khu vực.

Nếu như Singapore có nhiều liệu pháp chữa trị mới cung cấp những dịch vụ y tế tốt nhất trong những lĩnh vực cấy ghép bộ phận, tim, sản, phẫu thuật chỉnh hình, ung thư, tiết niệu, giải phẫu thần kinh, mắt, thì Ấn Độ và Thái Lan lại nổi tiếng với các dịch vụ khám chữa bệnh đa dạng đặc biệt là các cuộc giải phẫu với cả giá phải chăng hơn.

Thái Lan hiện đang được xem là “cường quốc” về du lịch chữa bệnh bởi quốc gia này có một nền tảng du lịch rất tốt cộng thêm với đội ngũ bác sĩ được đào tạo ở nước ngoài. Thái Lan nổi tiếng với “Bệnh viện quốc tế 5 sao Bumrungrad” ở Bangkokvới thiết bị tối tân, chế độ chăm sóc bệnh nhân rất tốt. Những năm gần đây, lượng khách tới du lịch chữa bệnh ở Thái Lan trung bình khoảng 1,5 triệu lượt và đem lại cho đất nước này nguồn doanh thu lớn. Đối với Việt Nam thì hiện nay, loại hình du lịch chữa bệnh còn khá mới mẻ. Hệ thống cơ sở y tế của Việt Nam chưa hiện đại và tiên tiến như mặt bằng chung của khu vực hơn nữa nhận thức về du lịch chữa bệnh ở nước ta còn hạn chế. Song không vì thế mà chúng ta lại lãng phí cơ hội.

Thế giới đều biết rằng, Việt Nam có một nền y học dân tộc, cổ truyền uy tín vì vậy chúng ta có thể triển khai và phát triển loại hình du lịch này Hiện nay, ở Việt Nam cũng đã hình thành nhiều cơ sở chăm sóc sắc đẹp tại các điểm du lịch, các khu nghỉ dưỡng hay tại các spa và được du khách rất ưa chuộng.

Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Luật, Giám đốc Công ty cổ phần Du lịch Phương Bắc xung quanh vấn đề về du lịch điều dưỡng, du lịch chữa bệnh Việt Nam. Theo ông Luật, Du lịch chữa bệnh tại Việt Nam có rất nhiều lợi thế cần được phát huy.

Du lịch điều dưỡng hiện đang là sản phẩm độc đáo của du lịch Việt Nam với sự kết hợp của bệnh viện châm cứu Trung ương, cung cấp những sản phẩm chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh và sự thoải mái tinh thần chất lượng đến từng cá nhân, từng gia đình, từng nhóm người sống trên bình diện Việt Nam và quốc tế dựa trên nền tảng khai thác tinh hoa y học Phương Đông, lấy châm cứu làm chủ đạo và tiềm năng văn hoá du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, đối với riêng Công ty Phương Bắc thì hiện nay lượng khách tham gia du lịch chữa bệnh không nhiều và không thật sự tăng trưởng đều theo thời gian. Lượng khách trong nước tham gia tour du lịch chữa bệnh còn hạn chế. Thị trường khách nước ngoài cũng ở mức cố định khoảng vài trăm khách/năm.

Việc quảng bá cho loại hình du lịch này hiện còn yếu so với nhiều nước trong khu vực, hơn nữa cơ sở vật chất như các khu du lịch chuyên phục vụ chữa bệnh chưa có nhiều. Các công ty du lịch trong nước chưa thật sự quan tâm tới mảng này đặc biệt là dành cho thị trường nước ngoài.

Dịch vụ y tế và dịch vụ du lịch của nước ta so với các nước khác trong khu vực còn một khoảng cách đặc biệt là về phần tổ chức. Song ông Luật cũng cho rằng, về hướng phát triển thì du lịch chữa bệnh có tiềm năng lớn.

Hiện nay, thế giới đã công nhận bệnh viện châm cứu Việt Nam có khả năng chữa khỏi 53 bệnh lý, giá cả dịch vụ y tế là thấp và hấp dẫn. Giá dịch vụ du lịch mặc dù có tăng nhưng không quá cao so với các nước trong khu vực. Do đó chỉ cần làm tốt khâu quảng bá thì việc du lịch chữa bệnh Việt Nam phát triển mạnh là điều chắc chắn trong tương lai gần.

Những du khách sau khi tham gia vào các tour du lịch chữa bệnh tại Việt Nam về cơ bản đều có phản hồi tốt, đặc  biệt là những phản hồi dành cho dịch vụ y tế của bệnh viện châm cứu Trung Ương. Khách nước ngoài rất thích được bắt mạch, trị liệu theo phương pháp cổ truyền phương Đông.

Trong một lần trả lời phỏng vấn báo chí về việc làm sao để thu hút khách du lịch quốc tế tới Hà Nội cũng như quay trở lại đây những lần tiếp theo, ông Mai Tiến Dũng, Phó giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Hà Nội đã nói: “Thử nhìn ra thế giới, những nước có tỉ lệ khách du lịch quay trở lại cao thường có dịch vụ chuyên biệt. Hàn Quốc với các tour du lịch kiêm giải phẫu thẩm mỹ, Ma Cao hút khách với các sòng bài, Nhật Bản có các tour nghỉ dưỡng – spa… Thực ra, tôi thấy Hà Nội rất phù hợp với dịch vụ du lịch chữa bệnh bằng Đông y, với đội ngũ bác sĩ có trình độ cao mà không cần trang thiết bị và cơ sở vật chất quá hiện đại, đắt tiền”. Hà Nội là một trung tâm du lịch lớn của Việt <country-regionw:st=”on”>Nam và nhận định ấy càng khẳng định vai trò, tiềm năng và thế mạnh của du lịch chữa bệnh tại Việt Nam. Hi vọng trong tương lai không xa, Việt Nam là điểm đến của du lịch chữa bệnh và có thể cạnh tranh tốt với các nước đang có tiềm lực về loại hình du lịch này trong khu vực và thế giới.

Theo website ĐCSVN

Dẫn theo nguồn: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/4116

PV

URL: https://tapchiketoankiemtoan.vn/du-lich-chua-benh-the-manh-cua-viet-nam-can-duoc-phat-huy-d379.html

© tapchiketoankiemtoan.vn

Hotline: 098 1696069

  • Tin hiệp hội
  • Tin trong nước
  • Nghiên cứu trao đổi
  • Diễn đàn kế toán
  • Nghiệp vụ
  • Tin Quốc tế
  • Chính sách mới

Thông tin hiệp hội

Cơ quan chủ quản

Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam

Trụ sở: Tầng 1 toà New Center số 27 ngõ 26 phố Đỗ Quang, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

Thông tin tạp chí

Giấy phép hoạt động báo điện tử: QĐ số: 540/GP-BTTTT của Bộ thông Tin và Truyền Thông cấp ngày 23/08/2021; Số: 05/TTKHCN-ISSN của Cục thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia cấp ngày 14/02/2023

Chủ tịch Hội đồng biên tập: GS.TS. Đoàn Xuân Tiên

Phó Tổng Biên Tập: ThS. Đàm Thị Lệ Dung

Trụ sở: Tầng 1 toà New Center số 27 ngõ 26 phố Đỗ Quang, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

Thông tin liên hệ

Email nhận bài Tạp chí in: banbientapvaa@gmail.com

Liên hệ truyền thông: truyenthongaav@gmail.com

Hotline: 098 169 6069
Cấm sao chép dưới mọi hình thức trên TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN, nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Coppyright © 2022 TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN. All rights reserved.